Kết quả nghiên cứu: với 186 bệnh nhân đột quỵ chảy máu não có tỷ lệ RLS là 8,6% ở thời điểm 31 ± 7,6 ngày. hút thuốc lá, tiền sử gia đình có người thân cấp 1 bị RLS, BMI và điểm NIHSS cao, chảy máu vùng hạch nền liên quan đến RLS sau đột quỵ. Trong đó có BMI trung bình trên 22,12±2,10 (OR: 1,279; 95%CI: 1,028-1,590; p =0,027) và đột quỵ chảy máu hạch nền (OR: 2,734; 95%CI: 1.669-11,164; p =0,038) có liên quan độc lập với RLS sau đột quỵ. Kết luận: RLS gặp ở 8,6% sau đột quỵ chảy máu não. Hút thuốc lá, có người thân bị RLS, BMI cao, tổn thương vùng hạch nền liên quan RLS sau đột quỵ. Trong đó BMI cao và tổn thương hạch nền có mối liên quan độc lập với RLS.
Thêm một bài đánh giá
Xếp hạng
Không có bài đánh giá nào!